2024

Đa số các bạn, có lẽ như tôi thời xưa, cảm thấy lúng túng khi dự các buổi tiệc sang trọng mà trong đó có nhiều dao nĩa. Cái note này, viết ra từ 4 năm trước, mách cho các bạn cách dùng dao nĩa đúng cách. 

Nhớ lần đầu đi dự một buổi dạ tiệc (tiếng Anh gọi là 'function') ở Hunter Valley tôi mắc phải vấn đề dùng dao nĩa. Hôm đó là tiệc do tổ chức gây quĩ cho nghiên cứu y khoa, nên ngoài các nhà khoa học cấp cao còn có các chánh trị gia và ông bà chủ của các tập đoàn thương mại Úc. Buổi dạ tiệc đó thu hút gần 10 triệu đô cho quĩ nghiên cứu! Tôi ngồi trong bàn có ông bà Kerry Packer (chủ đài truyền hình số 9) và bên cạnh Giáo sư PS (người đã qua đời gần 10 năm). Nhìn vào cái dĩa lớn, 2-3 loại li trắng toang lấp lánh, và một loạt dao nĩa làm tôi lúng túng. Nhìn qua là biết buổi tiệc sang trọng. 

Hồi nào đến giờ chỉ thấy dao và nĩa thôi, sao bây giờ nhiều quá -- tôi hồi hộp tự hỏi trong bụng. Đến khi được phục vụ món bánh mì, tôi không biết dùng dao nào, nên tôi liếc sang bên cạnh xem Giáo sư PS dùng dao nĩa gì và tôi làm y chang. Nhưng đến khi ăn xong món chánh, tôi xếp chéo dao và nĩa trên dĩa. Thế là Giáo sư PS hỏi nhỏ tôi là bộ món ăn không ngon sao, tôi trả lời ngon lắm chớ. Thế rồi PS chỉ tôi cách xếp dao nĩa cho đúng cách để ra dấu hiệu khen món ăn ngon. Nếu không có PS chỉ dẫn thì đêm đó chắc tôi đã là một 'con cừu đen' trong bọn elite. 

Sau này có dịp tìm hiểu về etiquette (nghi thức) ăn uống của người phương Tây tôi mới thấy họ cầu kì làm sao! Sự cầu kì đó hoá ra chỉ bắt đầu từ thế kỉ 18 hay 19 thôi, chớ trước đó thì không phải vậy. Theo sách sử thì dao đã được sáng chế từ rất xa xưa, nhưng nĩa thì chỉ mới xuất hiện từ thế kỉ 16. Hình như người Ý dùng nĩa trong bữa ăn đầu tiên trên thế giới. Trước đó, người Âu châu dùng tay để bốc thức ăn. 

Catherine de Medici (một trưởng giả từ Florence, Ý) là phu nhân của Vua Henry Đệ Nhị (1533). Khi bà sang Pháp làm dâu, bà rất ngạc nhiên về sự khiếm nhã của người Pháp lúc đó. Thời đó, người Pháp thích dùng tay để ăn thịt. Do đó, nhìn cách ăn của dân Pháp bà de Medici viết rằng: 'Ở Paris này, nhiều người vẫn cười cợt cái tánh gọn gàng của người Ý vì họ dùng nĩa. Còn họ ở đây thì nốc cả đống thịt với cái dao và ngón tay đầy mỡ.' Mãi đến thế kỉ 18 người Pháp mới bắt đầu chấp nhận và dùng nĩa trong các bữa ăn. 

Desiderius Erasmus là một nhà nhân văn học người Hoà Lan từng soạn một cuốn sách về lối cư xử văn minh dành cho trẻ em. Trong sách, ông viết rằng 'có vài người mỗi khi ngồi xuống bàn ăn là thọc tay vào thức ăn. Đó là hành vi của chó sói. Thọc ngón tay vào tô súp là rất khiếm nhã. Bạn nên dùng dao và nĩa để lấy thức ăn.'

Từ thế kỉ 16 trở đi, dùng dao và nĩa trong bữa ăn trở thành một nét văn hoá của giới thượng lưu Âu châu. Họ muốn duy trì tánh thượng lưu đó và phân biệt với 'thường dân', nên họ đề ra những qui ước (hay 'nghi thức') trong ăn uống. Những nghi thức đó thay đổi theo thời gian, và cho đến nay thì gần như tất cả ai quen với văn hoá ăn uống phương Tây đều biết cách dùng dao và nĩa. 

Nghi thức xếp dao và nĩa? 



Trong các nhà hàng sang trọng, chúng ta thấy có cái dĩa lớn, cutlery (có nghĩa là dao nĩa), và 'napkin' (khăn trắng, mà nhiều từ điển dịch sai là 'khăn lau miệng'). Tựu trung lại, có 5 tình huống sắp xếp dao và nĩa, và cách mỗi tư thế gởi một tín hiệu đến người tiếp viên phục vụ: 

• Nếu muốn thể hiện rằng bạn thưởng thức món ăn ngon, thì xếp nĩa và dao song song nhau (nĩa trên, dao dưới) theo chiều ngang 180 độ; 

• Nếu muốn nói cho bồi bàn rằng bạn đã ăn xong, xếp nĩa vào dao song song nhau, nhưng chiều dọc; 

• Nếu bạn chê món ăn quá dở, đặt nĩa và dao giao chéo nhau; 

• Nếu bạn chờ món ăn mới, đặt nĩa và dao giao chéo 90 độ, nĩa theo chiều dọc và dao chiều ngang; 

• Nếu bạn muốn gởi tín hiệu 'tôi ngừng một chút' thì sắp xếp nĩa và dao không giao chéo nhau nhưng bẹ ra. 

Đó là vài nghi thức về dao và nĩa, thế còn napkin thì sao? Napkin cũng có một lịch sử khá lâu đời, bắt đầu từ thời La Mã, họ dùng napkin để lau mặt trước bữa tiệc (ngày nay thì điều này được xem là không văn minh). Nghi thức dùng napkin có thể tóm tắt như sau:

• Khi ngồi vào bàn, mở napkin và đặt lên vế; 

• Nếu bạn đi khỏi ghế nhưng sắp quay lại, thì để napkin trên ghế; 

• Nếu bạn đã ăn xong, thì nên để napkin bên trái của dĩa; 

• Không bao giờ để napkin trên dĩa ăn xong (rất khiếm nhã); 

• Không xếp napkin chỉnh chu như lúc ban đầu; 

• Không bao giờ dùng napkin để lau mặt; 

• Không bao giờ dùng napkin để lau dao nĩa; 

• Không bao giờ dùng napkin để ... phủi bụi. 

Tất cả những nghi thức này đều phải học, và không thể chủ quan. Có người Việt có thể đã ở bên này rất lâu năm nhưng vẫn không biết sử dụng dao nĩa, vì họ chỉ quen với dao nĩa thông thường trong quán ăn. (Sợ nhứt là họ ăn xong và quăng cái napkin trên dĩa ăn đầy dầu mỡ, thấy rất dơ bẩn). Còn trong nhà hàng loại 'upmarket' đều có những nghi thức riêng, mà như tôi nói trên, là do họ đề ra để phân biệt họ (giai cấp elite) với giai cấp thấp hơn. Thành ra, nhìn cách họ dùng và xếp dao nĩa và napkin, người thông thạo biết ngay người này thuộc giai cấp nào và có 'educated' hay không. 

Ở Úc, tôi thường hay khuyên các nhóm sinh viên gốc Việt tổ chức những lớp học kĩ năng giao tiếp như thế này cho các em chưa quen với văn hoá ẩm thực phương Tây. Một ngày nào đó mình sẽ có dịp đi dự 'function' như tôi trước đây thì mình cần phải biết cách sử dụng dao nĩa theo 'nghi thức' của người ta ('nhập gia tuỳ tục' mà), còn nếu dùng sai thì cũng chẳng 'chết' ai, nhưng người ta sẽ xem mình là kém protocol.

Thật ra, nhiều người phương Tây, đặc biệt là giai cấp lao động, cũng không am hiểu các qui ước mô tả trong cái note này đâu.  Hi vọng rằng những mẹo trên đây giúp cho các bạn nào chưa quen với dao nĩa của Tây biết thêm một chút về văn hoá của họ. 

Ông bà chúng ta có câu rất hay: ‘học ăn, học nói, học gói, học mở’. Học ăn là học những phép văn minh lịch sự trong ăn uống. Học nói là học cách nói, cách chọn chữ để truyền đạt những điều hay, lẽ phải. Học gói là học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí. Học mở là học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Đó là 4 cái học mà có lẽ chúng ta học hoài và học mãi trong khi chúng ta còn tồn tại trên cõi đời này.

GS Nguyễn Tuấn


Pi Network luôn đi đầu trong cuộc cách mạng tiền điện tử, không chỉ vì cách tiếp cận độc đáo đối với hoạt động khai thác di động hoặc cộng đồng đông đảo mà còn vì cam kết sâu sắc trong việc tạo ra các tiện ích thiết thực trong hệ sinh thái của mình.

Mạng lưới này đã đi tiên phong trong việc mở rộng quyền truy cập toàn cầu vào tiền điện tử bằng một phát minh đơn giản nhưng mạnh mẽ, độc đáo về khai thác di động. Tiếp theo là một cộng đồng đang phát triển với hơn 47 triệu thành viên tham gia. Cùng với khả năng tiếp cận, tiện ích là một mục đích nền tảng khác của mạng. Khả năng tiếp cận trả lời câu hỏi “Làm thế nào để mọi người trên khắp thế giới bất kể hoàn cảnh kinh tế và rào cản kiến ​​thức của họ có thể tiếp cận với cuộc cách mạng tiền điện tử bằng cách thực sự sở hữu nó?” Tiện ích trả lời câu hỏi “Làm thế nào tiền điện tử thực sự có thể tạo ra sự thay đổi tích cực trong cuộc sống của người dân?” Hoặc “Tiền điện tử có thể được sử dụng để làm gì ngoài mục đích giao dịch và tài chính?”

Mạng đã tạo ra một số hình thức tiện ích. Bạn có thể quen thuộc với ứng dụng Diễn đàn Fireside sử dụng Pi để tạo, quản lý và kiểm duyệt nội dung phi tập trung; tính năng Staked DM trong ứng dụng Trò chuyện sử dụng Pi cho kết nối ngang hàng; ứng dụng ví được sử dụng để thanh toán trực tiếp Pi cho hàng hóa và dịch vụ tại địa phương; ứng dụng KYC sử dụng Pi để huy động nguồn lực cho công việc xác thực thiết yếu trong cộng đồng; hoặc với nhiều ứng dụng được tạo bởi các nhà phát triển cộng đồng Pi với các trường hợp sử dụng hấp dẫn cho tiền điện tử Pi (ví dụ: xem các thông báo Hackathon trước đây của chúng tôi như 1 và 2 ). Các ứng dụng làm phong phú cuộc sống của chúng ta theo nhiều cách và tạo ra các tiện ích đa dạng cho mạng thông qua sự tích hợp sáng tạo của tiền điện tử Pi. 

Tiện ích cấp nền tảng là gì?

Tuy nhiên, ứng dụng không phải là nguồn tạo tiện ích duy nhất. Có phạm vi đáng kể để tạo các tiện ích ở cấp độ nền tảng Pi . Phạm vi này xoay quanh một số tài nguyên chung duy nhất của mạng tiền điện tử này, bao gồm nhưng không giới hạn ở những điều sau: 

·         Quy mô và sự tham gia của cộng đồng chúng tôi

·         Sự chú ý tập thể của chúng tôi

·         Danh tính kỹ thuật số đã được xác minh của chúng tôi

·         Mạng lưới các nút máy tính phân tán rộng lớn của chúng tôi

Tại một thời điểm nhất định, sẽ có người này hoặc người khác tham gia vào hoạt động này hay hoạt động khác trên nền tảng. Sự đa dạng của các hoạt động này có tiềm năng tạo ra những tiện ích đa dạng cho tiền điện tử Pi. Tuy nhiên, nếu chúng tôi nắm giữ các tài nguyên chung của mình (tức là toàn bộ sự hiện diện và hoạt động của chúng tôi), làm thế nào chúng tôi có thể chuyển chúng thành các tiện ích trên toàn mạng của Pi mà mọi Pioneer đều nắm giữ? 

Câu hỏi này là chìa khóa để tạo ra các tiện ích ở cấp độ nền tảng. Trên mỗi tài nguyên tập thể mà cộng đồng Pi sở hữu đều có thể thiết kế và tạo ra tiện ích của Pi. Ví dụ: tiền điện tử Pi có thể được sử dụng để truy cập vào nguồn tài nguyên chú ý dồi dào của một cộng đồng đông đảo, gắn bó trong một hệ sinh thái đa dạng hoặc để kết nối các dịch vụ liên quan đến quyền sở hữu hoặc yêu cầu tính xác thực của con người vào mạng lưới con người được hỗ trợ bằng tiền điện tử lớn, được KYC trên toàn thế giới—điều này đặc biệt sẽ là nhu cầu chung trong một thế giới tương lai nơi AI lan rộng—hoặc để triển khai các sản phẩm phần mềm đòi hỏi sức mạnh tính toán khổng lồ, đáng tin cậy của một hệ thống phân tán, v.v. Các tài nguyên chung của Pi được liệt kê ở trên có thể giúp tạo ra tiện ích trên nền tảng mức độ cuối cùng sẽ mang lại lợi ích cho tất cả những Người tiên phong, bởi vì những tiện ích thực sự như vậy sẽ tìm cách giải quyết các nhu cầu thực sự của con người và xã hội cũng như công nghệ đang phát triển, đồng thời sẽ tạo ra nhu cầu hữu cơ đối với Pi mà mọi Người tiên phong đều nắm giữ. 

Tiện ích cấp nền tảng của Pi là những gì Nhóm cốt lõi đã hình dung, nghiên cứu, thiết kế và xây dựng, bên cạnh việc tạo tiện ích cấp ứng dụng thông qua các ứng dụng khác nhau của Nhóm cốt lõi hoặc cho phép các nhà phát triển cộng đồng xây dựng ứng dụng.

Bản khởi tạo sớm của tiện ích cấp nền tảng trên Pi

Lộ trình v2 được phát hành vào tháng 12 năm 2023 liệt kê trong phần Công cụ và Nền tảng dành cho nhà phát triển một dự án ẩn về một tính năng tiện ích ở cấp nền tảng, do Nhóm Pi Core đảm nhận, hiện đang được thiết kế và thử nghiệm ở chế độ ẩn. Dự án này là một phiên bản khởi tạo ban đầu được thiết kế để tận dụng một số tài nguyên mạng chung theo các lý thuyết và hướng dẫn về tạo tiện ích được giải thích trong thông báo này. Nó có khả năng nâng cao tiện ích tổng thể của tiền điện tử Pi, cũng như tạo điều kiện cho tính bền vững của Ứng dụng Pi trong hệ sinh thái của chúng tôi. 

Giữ nguyên

Chúng tôi sẽ quay lại với nhiều thông tin hơn để tiết lộ chi tiết cụ thể của dự án này trong thời gian tới. Cho đến lúc đó, chúc bạn khai thác vui vẻ và gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả mọi người trong cộng đồng để giúp thúc đẩy chúng tôi đến Mạng mở bằng cách đáp ứng các mục tiêu KYC và tiện ích của chúng tôi .

Theo Minepi.com

 

👉Chúng ta nên đặt ngày 28 tháng 6 năm 2024 làm mục tiêu OM của mình. Hãy nhớ rằng, đây không phải là ước tính hay thông báo mà là mục tiêu chung của cộng đồng GCV. Nếu không có ngày mục tiêu, chúng ta không thể thành công. Mọi người cần phải hành động ngay lập tức, như đã nêu trong các bài viết trước. Hãy cùng nhau nỗ lực để đạt được mục tiêu của chúng ta!✊✊✊


✅Để hiểu đầy đủ lý do tại sao chúng tôi tin tưởng vào GCV, hãy đọc bài viết của tôi. Nó sẽ giúp bạn hiểu được sách trắng và những gì Tiến sĩ Nicolas đã nói. Nếu bạn đã biết hết rồi thì không cần đọc bài viết của tôi.


✅Khi bạn đã hiểu rõ về sứ mệnh và tầm nhìn của Pi, đã đến lúc hành động.


✅Giúp đỡ cộng đồng của bạn và quảng bá Pi GCV $314.159 trên mạng xã hội. Chúng ta chỉ có thể thành công nếu chúng ta làm việc cùng nhau. Chỉ tự mình hiểu biết thôi thì chưa đủ.


✅ Hãy lan tỏa thông tin GCV này (đặc biệt là nền tảng giáo dục của tôi) nhanh hơn để chúng ta có thể tiếp cận OM sớm hơn. Điều này có thể ngăn chặn hành vi vi phạm chính sách và giảm mức giá thấp kỷ lục của Pi để chứng minh cho CT rằng việc KYC hàng loạt và di chuyển là an toàn.


✅Tôi đang suy nghĩ về cách chứng minh với CT rằng hệ sinh thái của chúng tôi ổn định và thịnh vượng và tôi tin rằng chìa khóa là tạo ra càng nhiều dữ liệu GCV càng tốt.


✅Cả trao đổi ngoại tuyến và trực tuyến đều quan trọng, nhưng chúng tôi cần đảm bảo rằng người bán không gặp rủi ro. Đó là lý do tại sao tôi nghĩ chúng ta nên tập trung vào các mặt hàng nhỏ có giới hạn hoặc các sản phẩm có giá trị cao với một phần FIAT.


✅ Thông báo Epimall sẽ sẵn sàng cho các sản phẩm có giá trị cao sau ngày 12/03/2024 quả thực là một tin vui. Đã đến lúc tất cả những người tiên phong trên toàn cầu quảng bá và mời thêm nhiều thương nhân tham gia. Khi có nhiều thương nhân cung cấp nhiều loại sản phẩm chất lượng cao hơn, nhiều khả năng những người tiên phong sẽ có động lực tham gia trao đổi hàng hóa để tạo ra dữ liệu GCV. Nếu hiện tại có trung tâm mua sắm GCV khác, chúng ta cũng nên hỗ trợ họ.


✅Mặc dù đóng góp tự nguyện là tốt nhưng về lâu dài nó không bền vững và điều quan trọng là người bán cũng được hưởng lợi từ hệ thống. Điều này sẽ đảm bảo sự cân bằng và tình hình đôi bên cùng có lợi cho cả người bán và người tiên phong, điều này cuối cùng sẽ dẫn đến thành công của cộng đồng GCV.


✅Để thu hút các sản phẩm tốt có giá trị cao từ người bán, Epimall đang cung cấp hai tùy chọn thanh toán: thanh toán 100% Pi hoặc chia 50-50 (hoặc có thể là tỷ lệ khác trong tương lai) giữa Pi và FIAT. Tôi tin rằng chỉ khi cả thương nhân và người tiên phong đều có thể hưởng lợi và đạt được sự cân bằng thì hệ sinh thái của chúng ta mới thực sự thịnh vượng.


✅Và khi hệ sinh thái của chúng tôi trở nên thịnh vượng và mạnh mẽ hơn, phần FIAT sẽ giảm xuống do cạnh tranh và các thương gia ngày càng tin tưởng vào OM. Khi họ thấy giá thống nhất với nhiều giao dịch, họ sẽ tự tin chấp nhận thanh toán Pi đầy đủ. Điều này có nghĩa là OM sắp đến gần!


✅Điều cực kỳ quan trọng là phải có sự tham gia của nhiều hệ sinh thái khác nhau, bao gồm Epimall hoặc Gongbang Mall hoặc các trung tâm mua sắm khác, vào việc hỗ trợ GCV. Điều quan trọng là tất cả các hệ sinh thái đều được đối xử tôn trọng như nhau, bao gồm cả các nền tảng giá khác. Tuy nhiên, cộng đồng GCV hỗ trợ độc quyền hệ sinh thái GCV trong việc đạt được mức giá thống nhất nhanh hơn. Điều cần thiết là phải hiểu những điểm chính này để đẩy nhanh quá trình lên OM.


🙏Tôi hy vọng bản tóm tắt này có thể dễ dàng hiểu và nắm bắt được. Thay vì lãng phí thời gian tìm kiếm tin giả, hãy tập trung đặt ra mục tiêu và nỗ lực hướng tới nó. CT đã làm tốt công việc của mình nhưng những người tiên phong chúng tôi vẫn còn việc phải làm: Thống nhất giá ở mức an toàn!


Doris Yin



Dẫn nhập: Trên báo Tuổi trẻ có đăng bài viết tựa đề "Di chúc sổ tiết kiệm nhưng phòng công chứng từ chối, tôi phải làm sao" - Có nội dung (Đại ý): Một Người dân muốn lập di chúc đối với sổ tiết kiệm là tiền gửi trong Ngân hàng, nhưng đã bị Công chứng viên từ chối chứng nhận di chúc này với lý do "Sổ tiết kiệm là tài sản có biến động". Sau đó Báo Tuổi trẻ, đã đặt vấn đề vừa nêu với một vị Chuyên gia pháp lý, thì Chuyên gia này đã trả lời rằng, nếu Công chứng viên từ chối chứng nhận di chúc, thì di chúc có thể lập bằng văn bản thường (Giấy tay) mà không cần công chứng - Có nghĩa rằng, Chuyên gia pháp lý này, cũng không hề phản đối hay có ý kiến gì về việc Công chứng viên từ chối chứng nhận di chúc như đã nêu. (Hết dẫn nhập).
Cần khẳng định ngay rằng, việc Công chứng viên từ chối chứng nhận di chúc đối với sổ tiết kiệm trong trường hợp trên là không có căn cứ pháp lý. Hay nói ngược lại, nếu Công chứng viên muốn từ chối chứng nhận di chúc đối với sổ tiết kiệm, thì Công chứng viên phải chứng minh được, giao dịch (Di chúc) đó có nội dung vi phạm điều cấm của luật/Trái đạo đức xã hội/Chưa đủ điều kiện để giao dịch, thì mới được quyền từ chối - Nhưng chắc chắn rằng, Công chứng viên không thể viện dẫn bất kỳ quy định pháp lý nào để chứng minh việc di chúc sổ tiết kiệm là vi phạm điều cấm của luật/Trái đạo đức xã hội/Chưa đủ điều kiện để giao dịch.
Công chứng viên từ chối chứng nhận di chúc với lý do "Vì đây là tài sản có biến động" - Hoàn toàn chỉ là nhận định mang tính chủ quan, mà không có căn cứ pháp lý. Bộ luật dân sự - Tùy vào góc độ tiếp cận, đã phân loại tài sản thành rất nhiều dạng: Động sản/Bất động sản, Tài sản hiện có/Tài sản hình thành trong tương lai, Tài sản phải đăng ký/Tài sản không phải đăng ký, Vật chính/Vật phụ, Vật chia được/Vật không chia được, Vật tiêu hao/Vật không tiêu hao, Vật cùng loại/Vật đặc định, Vật đồng bộ, và Quyền tài sản. - Nhưng tuyệt nhiên, không đưa ra Khái niệm/Phân loại nào về cái gọi là Tài sản có biến động/Tài sản không có biến động.
Bởi rõ ràng, không thể tồn tại cái gọi là "Tài sản không có biến động": Một căn nhà tọa lạc tại đường Đinh Tiên Hoàng, nhưng sau đó một đoạn của đường này bị đổi tên thành đường Lê Văn Duyệt, thì tài sản này đã có biện động - Cụ thể là biến động về thông tin (Địa chỉ); Hay một cây vàng hôm này có giá là 50 triệu đồng, nhưng ngày mai có thể lên giá 70 triệu, thì tài sản này đã có biện động - Cụ thể là biến động về giá trị. Như vậy, mọi tại sản đều có thể bị biến động ở mọi góc độ, từ biến động về thông tin, đến biến động về giá trị, thậm chí là cả bị biến động về vật lý - Do đó, nếu cứ theo cách lý giải của Công chứng viên như đã nêu trên, thì gần như không có tài sản nào có thể được lập di chúc, bởi đều có khả năng biến động??!!
Bộ luật dân sự khi quy định về tài sản là vật tiêu hao (Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu) - Cũng chỉ khống chế rằng: Vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê hoặc hợp đồng cho mượn - Tức chỉ không được tham gia các giao dịch chỉ chuyển quyền sử dụng - Mà không hề cấm các giao dịch chuyển quyền sở hữu như là bán, tặng cho, để thừa kế đối với vật tiêu hao. Nên không hiểu dựa vào đâu, để Công chứng viên cho rằng sổ tiết kiệm không được tham gia giao dịch là lập di chúc?! Xin nhấn mạnh, Bộ luật dân sự dùng khái niệm "Vật tiêu hao" chứ không phải "Tài sản tiêu hao" - Vì tài sản ngoài vật, còn có tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Cần lưu ý rằng: Bản thân sổ tiết kiệm không phải là tài sản, cũng giống như Giấy đăng ký xe/Sổ hồng nhà không phải là tài sản, mà bản thân Chiếc xe/Căn nhà mới chính là tài sản, còn Giấy đăng ký xe/Sổ hồng chỉ là chứng thư pháp lý chứng nhận, xác định quyền sử hữu tài sản của Chủ sở hữu đối với tài sản mà thôi. Tương tự như thế, sổ tiết kiệm, là một chứng thư pháp lý, là chứng cứ chứng minh cho sự tồn tại giao dịch gửi tiền cho vay của Người cho vay đối với Ngân hàng. Lúc này tài sản mà Người dân sở hữu không phải sổ tiết kiệm, cũng không phải là tiền đã gửi cho Ngân hàng, vì theo quy định thì tài sản cho vay đã được chuyển quyền sở hữu từ Bên cho vay (Người dân) sang cho Ngân hàng, cũng chính thế, nên trong quá trình gửi tiết kiệm, nếu tiền bị mất, bị chiếm đoạt mà không do lỗi của Người dân, thì Ngân hàng phải chịu, bởi quyền sở hữu và rủi ro đã được chuyển giao. Theo đó, lúc này, tài sản mà Người giữ sổ tiết kiệm đang nắm giữ, là quyền đòi nợ từ Ngân hàng - Là quyền tài sản, một dạng tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự, chứ không phải là sổ tiết kiệm đó.
Cho nên, gọi là "Di chúc sổ tiết kiệm" - Chỉ là cách nói ngắn gọn bình dân nôm na, còn dưới góc độ pháp lý, đó đang là việc Người lập di chúc (Người có tài sản) thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình (Là quyền tài sản/quyền đòi nợ từ tiền đã cho Ngân hàng vay) cho người khác sau khi chết. Tài sản được lập di chúc ở đây, không phải là sổ tiết kiệm, không phải là tiền đã chuyển giao cho Ngân hàng, mà là quyền đòi nợ từ Ngân hàng phải trả cho mình (Sẽ được chuyển giao thừa kế sang cho Người khác). Bộ luật dân sự, không có bất kỳ một quy định nào nói rằng, tài sản là quyền đòi nợ thì không được để thừa kế, không được lập di chúc để lại cho Người khác cả. Nên Công chứng viên không có quyền từ chối chứng nhận di chúc như trên.
Chúng ta sẽ lấy thêm một luận cứ "sắc nét" để phản biện quan điểm của Công chứng viên: Một Người gửi tiền tiết kiệm cho Ngân hàng - Không may Người này qua đời mà chưa kịp lập di chúc, lúc đó khoản tiền Ngân hàng đang nợ này sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho những Người thừa kế đang sống, đương nhiên phải thế! Vậy thì tài sao: Cùng là một tài sản, có thể để thừa kế theo pháp luật, nhưng lại không thể để thừa kế theo di chúc?! Câu hỏi này quá khó, nhưng đồng thời cũng là câu trả lời. Nghĩa rằng, không thể có chuyện, cùng là một tài sản, trong khi được để thừa kế theo pháp luật, mà lại không thể để thừa kế theo di chúc. Không một luật pháp nào quy định kỳ cục như vậy - Chỉ có cách hiểu, vận dụng lạ lùng như vậy mà thôi.
Hơn thế nữa, theo quy định của Luật dân sự - Di chúc chỉ phát sinh hiệu lực và có giá trị thi hành khi Người lập di chúc qua đời. Đó cũng là lý do, Tác giả từng cảnh báo rằng, đừng bao giờ yên tâm khi cầm tờ di chúc đã có công chứng - Bởi Người lập di chúc có quyền lập nhiều tờ di chúc để định đoạt một tài sản, và tờ di chúc sau luôn được ưu tiên áp dụng hơn tờ trước đó, với lý luận nó là sự thể hiện ý chí sau cùng nhất của Người chết; Thậm chí dù đã lập di chúc, nhưng sau đó Họ vẫn có quyền bán tài sản đã lập di chúc, vì như đã nói di chúc chỉ có giá trị thi hành khi Người lập di chúc chết. Cho nên khi Người lập di chúc chết, mà tài sản không còn, thì xem như di chúc không có giá trị thi hành, đơn giản vậy thôi. Tiền gửi tiết kiệm, chính xác là quyền đòi nợ, cũng hoàn toàn y chang như vậy, nếu đến lúc người lập di chúc qua đời, khoản nợ đã được tất toán, thì di chúc không còn giá trị thi hành như nhà đã bán, xe đã cho, nhưng không phải vì thế mà không được lập di chúc vào thời điểm tài sản vẫn còn thuộc quyền định đoạt của Người lập di chúc.
Tất nhiên, nếu việc lập di chúc đối với sổ tiết kiệm (Nói vậy cho Bà con dễ hiểu) là thật tậm, thực chất, thì ở đây có một chút liên quan đến nghiệp vụ Ngân hàng và công chứng cần phải lưu tâm. Đó là đối những khoản tiền gửi có kỳ hạn, thì sẽ có đáo hạn, nên khi đáo hạn, Ngân hàng không nên cấp sổ mới, mà cập nhật thông tin vào sổ cũ, trường hợp thay sổ mới thì cần lấy số hiệu thông tin của sổ cũ; Còn Công chứng viên, khi lập di chúc, thì nên chặt chẽ về câu từ, đại loại, đại ý: Tài sản để lại ngoài khoản nợ gốc, còn bao gồm cả nợ lãi phát sinh nếu có, mọi thay đổi/biến động về số dư dù tăng hay giảm đều không ảnh hưởng đến ý chí, nguyện vọng của Người lập di chúc là để lại quyền tài sản này cho Người hưởng di chúc (Với đều kiện tài sản vẫn còn một phần hoặc toàn bộ vào thời điểm mở thừa kế), mọi thay đổi/cập nhật/biến động về thông tin số liệu khoản vay (số sổ, số hợp đồng...), cũng không làm mất giá trị di chúc (Đại loại vậy)!
Nói tóm lại, Bộ luật dân sự đã quy định rất rõ một nguyên tắc vàng rằng "Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng". Trên cơ sở đó, nếu Công chứng viên muốn từ chối chứng nhận bất kỳ giao dịch dân sự nào, thì buộc phải đưa ra được căn cứ pháp lý để chứng minh rằng giao địch đó là vi phạm điều cấm của luật hoặc/và trái đạo đức xã hội - Bằng không, việc từ chối chứng nhận đó mới chính là hành vi trái pháp luật.
Viết tại Sài Gòn, ngày 28/02/2023 - Luật sư: Đặng Bá Kỹ!


Bài viết của Nguyễn Văn Ánh - Admin của FB Ecopi

- Video này đề cập đến cơ chế giải ngân của Pi và tác động của các chính sách và chiến lược của Pi đối với việc giải ngân tiền tệ. Diễn giả bàn luận về vai trò của tiền tệ trong hoạt động giao dịch và cơ chế điều tiết lượng cung tiền trên thị trường để tránh lạm phát. Anh ấy cũng giải thích cách Pi sẽ thực hiện cơ chế bơm tiền vào thị trường thông qua việc thay thế phương tiện thanh toán cũ và kiểm soát lượng cung tiền thông qua các biện pháp như chính sách khóa và các cơ chế thử nghiệm khác.

- Video này đề cập đến cơ chế giải ngân cho tiền điện tử Pi và cách tiếp cận của chính phủ và tổ chức kinh tế trong việc quản lý lượng tiền Pi được lưu thông. Cơ chế này nhấn mạnh việc thay thế phương tiện thanh toán truyền thống bằng Pi và việc điều tiết lượng cung tiền để thúc đẩy phát triển kinh tế. Việc này được thực hiện thông qua việc xác định và kiểm soát lượng Pi được giải ngân và lưu trữ. Cơ chế này cũng nhấn mạnh vai trò của hợp đồng thông minh trong việc quản lý và duy trì cân bằng tài chính.

- Trong video này, người nói giải thích về cơ chế giải ngân cho việc kinh doanh pi và cách thức tổ chức kinh tế hoạt động trong hệ thống. Họ nhấn mạnh việc cần có tổ chức kinh tế đúng quy định và đăng ký với pháp luật để giải ngân và kinh doanh pi một cách hợp pháp. Ngoài ra, người nói cũng nhấn mạnh vai trò của sự giàu có không chỉ là có nhiều tiền mà còn là năng lực kiến tạo giá trị và quản trị tiền bạc. Cuối cùng, họ mời mọi người thảo luận và hỗ trợ nhau trong việc hiểu rõ hơn về cơ chế này thông qua việc tổ chức buổi trao đổi trực tuyến nếu cần thiết.


Transcript:

(00:00) Xin chào các bác anh chị em hôm nay tôi sẽ chia sẻ về cơ chế giải ngân của Pi qua video này thì quý vị sẽ hình dung được số pi của mình sẽ được giải ngân ra sao cơ chế giải ngân đó như thế nào Các cái cơ chế khóa có giá trị gì trong cái việc giải ngân rồi cái pi tím sẽ sử dụng toàn bộ hay từng phần pi vàng thì bao

(00:15) giờ được trả về ví rồi là rất nhiều các cái cơ chế chính sách chiến lược khác của Pi có team đã thiết lập trong suốt thời gian qua nó có ảnh hưởng như thế nào đến cái việc giải ngân các đồng pi của chúng ta vào thị trường nội dung video khá dài cũng là khá tổng quan nếu như muốn nắm được hết tất cả những cái

(00:32) phần mà tôi muốn chia sẻ này thì thực sự chúng ta cần phải tập trung nghe suy nghĩ Phân tích đánh giá thì mới có thể thấy hết được cái nội dung cơ bản của video này bởi vì nó là liên quan đến cái việc xác lập tiền tệ vĩ mô mà nó rất là tổng quan đó sau khi tôi Đề cập về giá trị gcv thì vẫn có người nói rằng nó khó

(00:51) đạt được vì sẽ khiến cho cái thị trường tiền tệ nó rối loạn và Pi sẽ trở thành đồng tiền tiền siêu lạm phát đúng là với cái tỷ giá hối đoái gcv mà so với cái giá trị Đô La hiện tại sau đó lại bơm cả 100 tỷ vào thị trường thì thực sự nó còn lạm phát hơn cả Zimbabuwe thế tuy nhiên ấy thì chúng ta nhìn vào cái cơ chế khai

(01:13) thác và cơ chế khóa cũng như chiến lược định vị cho cả trăm năm thì chúng ta hoàn toàn có thể thấy được cái cơ chế điều tiết tiền tệ trong tương lai thông qua các cái cơ chế khóa và các chính sách mà picore team đã ban hành trong video này thì chúng ta sẽ trao đổi về cái cơ chế giải ngân thôi để xem cái việc điều

(01:29) tiết đó nó ảnh hưởng đến cái tiến trình giải ngân tài khoản pi của chúng ta sau này nó như thế nào ta sẽ có bao nhiêu pi tím để tiêu mỗi năm rồi pi vàng sẽ được giải ngân sau đó ra sao và thưa quý vị khi nói đến gcv thì nhiều người vẫn nghĩ rằng ấ nếu như pi có tỷ giá hối đoái là gcv thì họ sẽ thành tỷ phú Đây là cái

(01:48) cái suy nghĩ nó chưa đầy đủ họ nghĩ vậy Vì họ tưởng rằng khi mà Pi đi vào OM cho dù họ có khóa 9 % trong 3 năm thì sau khi mở khóa họ cũng có thể tiêu hết hoặc là kể cả họ khóa rồi nhưng mà trong tay của họ cũng có hàng ngàn Pi bởi vì có những người có hàng chục nghìn hàng trăm nghìn pi thì kể cả khi

(02:09) họ khóa 90% trong 3 năm thì ngay khi bước vào OM họ cũng đã có hàng chục ngàn pi rồi và họ sẽ đem vào tiêu dùng và cũng có rất nhiều người trước đây đã được di chuyển vào wallet rồi và đến thời điểm này họ đã hết thời hạn khóa 3 năm họ còn có nhiều hơn thế nữa và đó là lý do khiến cho họ thấy rằng rằng nếu như

(02:28) thế thì họ giàu có. Vô lý quá! Rất nhiều người giàu có Vô lý quá. Thực sự không phải là như vậy nếu như hiểu được cơ chế giải ngân cái lượng cung tiền vào thị trường á thì chắc chắn họ sẽ biết gcv nó không có gì khác biệt cả nó không có gì vô lý cả trước khi nói về vấn đề giải ngân tiền tệ thì tôi xin nhắc lại một

(02:47) chút về vai trò tiền tệ trong cái hoạt động giao dịch thì tiền đóng vai trò là phương tiện thanh toán nó sẽ đo lường cái giá trị kinh tế của cái sản phẩm dịch vụ trong cái giao dịch đó chúng ta biết rằng mỗi loại hình đo lường ấ thì nó cần có một dụng cụ đo lường khác nhau muốn đo trọng lượng thì chúng ta dùng kg

(03:03) muốn đo độ dài chúng ta có thể dùng mét muốn đo giá trị kinh tế của một cái sản phẩm dịch vụ nào đó thì chúng ta dùng tiền thế thì nếu như cái chai có dung tích 1 líy nó sẽ đo được định lượng là 1 lít chất lỏng Thế cái đồng tiền pi nó cũng sẽ đo được định lượng giá trị kinh tế của một sản phẩm nào đó giả sử khi

(03:23) chúng ta mua một cái phong bì chúng ta phải thanh toán là một micro pi như vậy một micro pi kia nó sẽ chứa được giá trị kinh tế của một cái phong bì khi đó một pi sẽ chứa được giá trị kinh tế của 1 triệu cái phong bì mà chúng ta không cần cái không cần quan tâm cái phong bì đó nó có giá bao nhiêu đô la đó đó là cái

(03:45) bản chất của của Pi nó là như vậy phải không ạ. Thế thì khi mà chúng ta nhìn lại bản chất của tiền tệ đấy thì chúng ta thấy rằng á nó thực sự là thước đo giá trị hay còn gọi là phương tiện thanh toán cũng được có thể coi là vật ngang giá trong kinh tế cũng được nó thực hiện chức năng thanh toán trong giao dịch

(04:01) thực hiện chức năng lưu trữ giá trị khi không tham gia giao dịch và các cái chức thực hiện nhiều cái chức năng tiền tệ khác Việc bơm tiền vào lưu thông thì phải thực hiện theo cái quy luật tiền hàng giá trị của hàng đến đâu thì đưa tiền vào đến đấy giá trị của nền kinh tế đến đâu thì giá trị của lượng tiền trong

(04:21) lưu thông phải tương đương đến đó giá trị nền kinh tế mà tăng thì phải bơm thêm tiền vào lưu thông giá trị của nền kinh tế giảm thì phải thu bớt tiền về kho như vậy ấy là để điều tiết nền kinh tế người ta phải điều tiết lượng cung tiền trên thị trường chứ không phải là tăng hay giảm giá trị tiền tệ trên thị

(04:40) trường. Nếu để giá trị tiền tệ ở trên thị trường tăng hay giảm ấy thì bản chất nó trở thành giảm phát hoặc lạm phát nó không có lợi cho nền kinh tế cho nên bắt buộc đồng tiền nó phải là cố định giá trị chỉ có tăng giảm là do sản phẩm dịch vụ thôi. Thế thì khi mà một nền kinh tế đang ổn định, muốn phát triển nó lên thì

(04:59) chúng ta phải bơm tiền vào chứ không phải là chúng ta tăng giá trị tiền tệ lên vì thực chất là bản cái cái cái bản chất của tiền tệ nó không không có giá trị mà giá trị nó nằm ở hàng hóa muốn bơm tiền vào thì phải xác lập một cái cơ chế bơm tiền vào trong lưu thông ta gọi là cơ chế nợ hay chúng ta hay nói một

(05:18) cách mỹ miều đó là gì đó là giải ngân phải không ạ ví dụ thế này này khi muốn bơm tiền vào thị trường Ngân hàng Nhà nước sẽ thông qua ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại sẽ phải nợ ngân hàng nhà nước một cái khoản tiền nào đó Khi mà ngân hàng thương mại nhận được khoản giải ngân ngân hàng thương mại lại

(05:37) tiếp tục cho doanh nghiệp vay thì doanh nghiệp lại phải xác lập một khoản nợ đối với ngân hàng thương mại Mục đích của việc ghi nợ này là để đối tượng vay cuối cùng đó phải có nghĩa vụ lao động để tạo ra của cải có giá trị ngang với giá trị khoản nợ mà cái người đó đã vay để cân bằng cái quy luật tiền hàng thì lúc này

(05:57) nó mới không xảy ra lạm phát Nếu không có khoản nợ kia người người sẽ đi vay nhà nhà sẽ đi vay vay để tiêu dùng và sẽ không có hoạt động lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất đấy Thế thì cái việc làm đó nó tương đương với cái việc mà nhà nước cứ yên tiền rồi phát cho dân tiêu dùng để mong dân giàu nước mạnh

(06:17) theo cái cách mà chúng ta và Zimbabuwe cũng đã từng làm chúng ta cũng đã từng làm cái việc đó rồi Zimbabwe cũng đã từng làm cái việc đó rồi nó không giải quyết được vấn đề như vậy đấy về mặt nguyên tắc khi một lượng tiền được bơm thêm vào thị trường bao nhiêu người tiếp nhận tiền tệ để sử dụng trên thị trường

(06:33) thì phải xác lập với cơ quan quản lý tiền tệ một khoản nợ tương ứng với giá trị hàng hóa dịch vụ nào đó là bấy nhiêu. Nếu như người tiếp nhận tiền tệ tạo ra được nhiều giá trị hơn thì đó là có lãi tạo ra bằng thì hòa vốn tạo ra ít hơn thì lỗ khi bị lỗ tức là người tiếp nhận tiền tệ để sử dụng trên thị trường kia

(06:54) kìa phải chịu trách nhiệm thanh toán giải quyết cái khoản lỗ đó bằng cách này hay cách khác chứ không có chuyện là là là vay tiền xong bỏ của chạy lấy người là không được đó là cái cơ chế vận hành từ trước đến nay nó là như vậy. Muốn bơm tiền vào thị trường nó phải là như thế và trở lại đối với Pi thì cũng vậy thôi

(07:11) nếu pi trở thành tiền tệ thì pi cũng phải tuân theo cơ tệ chế bơm tiền vào thị trường như tôi đã nêu ở trên Nhưng pi sẽ có cơ chế bơm tiền vào thị trường trong đợt này Cái đợt đầu tiên mà Pi khởi chạy này sau khi mà hoàn thiện mọi thứ để vào OM này này thì pi sẽ bơm tiền vào thị trường so với quy trình

(07:32) hiện nay nhá Nó sẽ có khác một chút pi nó sẽ thực hiện theo hai cơ chế sau cơ chế thứ nhất là thay thế phương tiện thanh toán cũ nếu như pi đã trở thành tiền tệ thì nó sẽ phải thay thế phương tiện thánh Toán cũ một rừng không thể có hai hổ Một đất không thể có hai vua Thế thì pi sẽ căn cứ vào giá trị của nền

(07:53) kinh tế hiện tại bơm vào thị trường một lượng cung tiền vừa đủ tương đương với giá trị thật của nền kinh tế hiện tại nhưng nó không thể Bơm ngay một lúc được mà nó từng bước thay thế các phương tiện thanh toán cũ hoặc là nó sẽ thông qua các đồng nội tệ khác làm trung gian để thay thế các ngoại tệ dự trữ hiện nay

(08:12) thì cũng tương đương với việc thay thế phương tiện thanh toán cũ đây là lúc mà tất cả các tài khoản của pioneer ấy sẽ được đưa một phần cái lượng pi không khóa vào lưu thông theo một cái cơ chế nhất định nào đó cho đến khi nào cân bằng theo quy luật giá trị tiền hàng của nền kinh tế hiện tại thì thôi thì dừng

(08:33) lại theo như quan sát hiện tại đấy chính sách khóa hiện nay và cái chính sách khóa 200% trong tương lai này rồi cơ chế di chuyển từng phần vào m nét này phát hành số lượng pi lớn vào tay một số ít người Tiên Phong này rồi phí giao dịch được đẩy cao lên này Rồi cơ chế thử nghiệm quy đổi số pi giới hạn như đã 

(08:52) thử nghiệm ở Trung Quốc ấy là một người một tài khoản 5 pi trong 1 năm đấy rồi rất nhiều yếu tố khác thì tất cả các yếu tố đó đều nhằm mục đích duy nhất để kiểm soát lượng cung tiền của Pioneer Vì Sao Cơ chế này lại có thể kiểm soát cái tiền trong lưu thông thì quý vị có thể tự suy nghĩ để tìm ra được cái phương án của

(09:14) mình. Vì sao các cơ chế này lại có thể kiểm soát tiền trong lưu thông quý vị tự suy nghĩ thì quý vị sẽ thấy Và nếu như có thời gian thì tôi sẽ Phân tích chi tiết từng cái yếu tố này để quý vị tham khảo thêm và thưa quý vị với cái cách thay thế cái phương tiện thanh toán cũ thì cùng một lúc không thể thay thế hoàn

(09:35) toàn các phương tiện thanh toán cũng được do vậy theo thời gian khóa pi sẽ thay thế dần dần và lượng cung tiền cũng sẽ được bổ sung vào thị trường một cách từ từ người ta sẽ tính toán lượng cung tiền của Pioneer sẽ chiếm một cái tỉ lệ nhất định nào đó và chủ yếu là thực hiện đưa cái lượng cung tiền vào phục vụ

(09:54) trong cái tiêu dùng nhỏ lẻ còn các cái khoản khoản giải ngân lớn như đầu tư công chính sách an sinh xã hội hay thanh toán nợ công nọ kia mà cái lượng pi khi các chính phủ người ta quy đổi hoặc là người ta làm thế nào đó mà vẫn chưa đủ sử dụng thì có thể sẽ sử dụng các cái quỹ dự trữ của 35 tỷ còn lại để thực

(10:13) hiện điều tiết thông qua các cái chính sách cho vay hoặc thế nào đó và tổng lượng cung tiền này ấy sẽ được xác định có giá trị tương đương với tổng giá trị của nền kinh tế hiện tại cho nên tổng số pi cần đưa vào lưu thông sẽ phải xác định một cách linh hoạt đây là lượng pi mà Pioneer có thể dùng để mua bán trao

(10:32) đổi thoải mái mà không phải thực hiện cơ chế kiểm soát nào Đấy cái phần mà được đưa vào thì không cần cơ chế nào cả cứ theo đúng quy tắc quy trình đến thời gian là có thể đưa vào lưu thông Ví dụ như Trung Quốc là cứ mỗi năm là 5 pi chẳng hạn thì cứ biết chắc là mỗi năm có 5 pi để tiêu mà không cần phải để ý đến

(10:48) cái việc gì và có người nói rằng nếu như đã phải thực hiện cái cơ chế Nợ như thế này thì tại sao bây giờ lại phát miễn phí thưa quý vị Cái này hôm trước Tôi nói rồi là trước đây người ta thay gì vì người ta dùng ngân hàng để giải ngân thì bây giờ dùng Chính cái số Pioneer này là chính các ngân hàng để giải ngân để đưa

(11:05) tiền vào thị trường vào nền kinh tế nó không khác nhau đâu nó bản chất nó không khác nhau mấy nó không khác nhau là mấy cái đích cuối cùng là họ vẫn quản lý được tiền tệ điều tiết được tiền tệ đấy mới là quan trọng chứ còn cái số tiền ban đầu ấ Nó không đáng kể đâu Nó không phải là khoản nợ đâu và chính cái việc

(11:20) Phát hành tiền tệ này thì ban đầu nó sẽ không được xác lập nợ cũng giống như ngân hàng nhà nước khi mà họ in tiền ra xong thì cái cái việc đó nó không xác lập được cái nợ ban đầu khi mà phát tiền đổi tiền hoặc là phát tiền trong một cái nền kinh tế mới thì cái này tôi nói rất là nhiều ở trong video trước rồi

(11:35) thì cái bước đầu tiên ấy nó không thể phát sinh nợ được bởi vì sẽ không ai người ta chấp nhận ghi nhận cái cái tiền tệ đó cả khi một mình ông ông cầm tất cả 100 tỷ pi mà ông bảo người ta chấp nhận nó thì không ai chấp nhận cả phải không Nhưng mà nếu như quốc gia nào cũng có người dân nào cũng có thì họ Mặc Nhiên

(11:51) họ sẽ chấp nhận cái đó là tiền tệ và cái việc mà giải ngân cái số pi Tím của chúng ta á thì PCT cũng không thể xác định được chính xác cho từng quốc gia cho từng nền kinh tế được cho nên những chính sách mà họ ban hành của họ thì họ chỉ là những chính sách chung cho toàn bộ mạng pi thôi Còn đối với từng Quốc

(12:08) gia đấy thì quốc gia nào chấp nhận pi là tiền tệ thì họ sẽ phải tự cân đối theo sức khỏe của nền kinh tế của chính mình để điều tiết Bởi vì khi đó pi nó chính là ngoại tệ của quốc gia đó còn quốc gia nào không chấp nhận thì pioneer chỉ có thể thanh toán xuyên biên giới mà thôi thì cái này mà qua cái Việc thử nghiệm

(12:28) của Trung Quốc ấy thì chúng ta thấy rằng đó là lý do mà các chính phủ người ta phải có cái sự điều tiết như vậy và đây cũng chính là lý do mà đồng pi sau này nó không hề xâm phạm cái chủ quyền tiền tệ của bất kỳ quốc gia nào nó vẫn tuân thủ theo cơ chế vận hành của từng quốc gia và nếu như chúng ta đối chiếu với

(12:47) cách làm Trung Quốc đã thử nghiệm thành công thì chúng ta sẽ thấy này nếu tiêu dùng trong nước thì Pioneer sẽ phải quy đổi ra nội tệ Nhà nước sẽ giới hạn việc quy đổi này như Trung Quốc thì cho năm 5 Pi/1 năm  các quốc gia khác sẽ điều chỉnh cho phù hợp với nền kinh tế của mình quy mô giá trị và tiềm năng phát triển của

(13:02) nền kinh tế càng thấp thì số lượng pi được giải ngân cũng sẽ càng thấp còn nếu Pinoneer muốn dùng pi tím chưa được chính phủ giải ngân để pi Xuyên Biên Giới cũng vẫn được nhưng sẽ chịu các cái phí trong đó cả phí giao dịch phí hải quan phí vận chuyển của các đơn hàng nhỏ lẻ thì chắc chắn sẽ đất đắt hơn rất là nhiều và tôi

(13:22) tin rằng cái số này cũng không khiến cho được có nhiều cái tiền được đưa vào lưu thông Dù sao thì nhìn nhận như Trung Quốc thì chúng ta cũng sẽ thấy này nếu đối chiếu với tỷ giá gcv thì 5 tỷ à 5 pi trong 1 năm cũng là một số tiền không thể tiêu dùng hết được đâu Nếu theo tỷ giá hối đoái gcv thì chỉ cần 1 pi trên1 năm

(13:40) thôi cũng là quá đủ rồi số pi tím còn lại nếu muốn sử dụng ngay thì phải thực hiện theo cái cơ chế điều tiết lượng cung tiền để phát triển kinh tế tức là phải xác lập một cái khoản nợ mà tôi sẽ nói kỹ hơn ở cái cơ chế thứ hai thì chỉ riêng cái cơ chế thứ nhất này thôi này Các Pioneer cũng có có thể có cuộc sống

(13:57) sung túc giải quyết được các vấn đề trong phạm vi vài chục tỷ bởi vì mỗi gia đình cũng đều có vài tài khoản đây là cơ chế sẽ giúp các Pioneer được đền đáp xứng đáng công sức niềm tin đã bỏ ra trong mấy năm qua nhưng thực sự mà nói tôi nói là không giàu bởi vì cái số này tôi tin rằng rơi vào tay bất kỳ ai rồi

(14:16) cũng tiêu nó để thỏa mãn và cái cái cái cái thói quen tiêu dùng mà nó đã quen rồi đó cực kỳ nguy hiểm không phải ai cũng kiểm soát được đâu 90%-95%  con người ta không kiểm soát được tiêu dùng đây là một Điều khẳng định luôn đặc biệt cái tiêu dùng trong điều kiện mà có nhiều tiền một cách dễ dàng tự nhiên như

(14:35) vậy thì càng khó kiểm soát đấy là một điều chắc chắn Tóm lại cơ chế thứ nhất này ấy sẽ giải ngân số pi tím Khi nào cân đối với nền kinh tế hiện tại thì thôi quá trình này sẽ tiến hành từ từ nhưng cũng sẽ song song với cơ chế thứ hai để có thể kiểm soát lượng cung tiền vậy thì cơ chế thứ hai là cơ chế gì cơ

(14:54) chế thứ hai là cái cơ chế để điều tiết tiền tệ để phát triển kinh tế thực sự thế giới này không thể ngồi chờ tay cái cái đồng tiền pi này thay thế xong cái phương tiện thanh toán cũ thì mới bắt tay vào phát triển kinh tế được, nó đã suy thoái mấy năm rồi Nếu để tiếp tục suy thoái nữa thì nó không ổn chút nào

(15:11) cả khi ấy dù pi có ưu việt bao nhiêu cũng không hẳn đã trở nên giá trị bởi vì nền kinh tế nó xuống quá sâu rồi Do vậy việc phát triển kinh tế phải song song với việc thay thế cái phương tiện thanh toán cũ cho nên hai cái cơ chế này sẽ phải tiến hành song song với nhau nó bổ sung cho nhau Nó hỗ trợ cho nhau để cùng

(15:28) song hành phát triển, cơ chế Thứ hai này ấy sẽ thực hiện việc điều tiết tiền tệ như tôi đã nói ở cái ví dụ về cái Ngân hàng Nhà nước điều tiết qua ngân hàng Thương Mại rồi cho doanh nghiệp vay tức là sẽ thiết lập một cái cơ chế nợ để bơm tiền pi vào thị trường có thể họ sẽ cân đối sử dụng số pi tím chưa sử dụng hết

(15:47) trong cơ chế thứ nhất để phục vụ thúc đẩy phát triển kinh tế pi vàng sẽ tiếp tục lưu trữ cho tương lai khi nào tốc độ phát triển kinh tế đủ mạnh cần đến pi vàng Họ sẽ tiếp tục giải ngân pi vàng đấy đấy là cái cách mà người ta vận hành như vậy ấy thì chúng ta nhìn ở hai cơ chế này này thì chúng ta sẽ thấy này

(16:04) việc trả pi tím và Pi vàng sau đó sau đó người ta lại thực hiện cơ chế khóa là một hoạt động có chủ đích đúng không ạ Họ có sự tính toán chiến lược trước đó từ rất vĩ mô rồi Rất là vĩ mô rồi Thế thì theo góc nhìn của cá nhân tôi ấy một phần lượng pi tím sẽ được dùng trong cơ chế; - Một để thay thế phương tiện thanh

(16:23) toán cũ phần còn lại sẽ khóa và ở trạng thái lưu trữ hoặc thực hiện các cơ chế khóa tiếp theo để thực hiện cơ chế điều tiết tiền tệ tăng trưởng kinh tế trong cơ chế; - Hai lượng pi vàng sẽ được dụng thực thực hiện cơ chế cũng điều tiết tăng trưởng kinh tế nhưng nó lại sẽ dùng cho tương lai chứ không phải ngay bây

(16:40) giờ hoặc ngay bây giờ mà hết pi tím, pi tím vẫn không đáp ứng được cái quy mô nền kinh tế nó tăng trưởng rất là lớn rất là nhanh thì lúc này người ta mới dùng đến cái này là phải điều tiết linh hoạt do cơ quan quản lý tiền tệ người ta sẽ thực hiện việc này đối với cơ chế thay thế phương tiện thanh toán cũ thì

(16:56) không có gì đáng nói nhưng cơ chế điều tiết để tăng trưởng kinh tế thì sẽ cần phải nói thêm một chút để chúng ta hình dung như tôi đã từng đề cập trong cái video là mô hình giá trị trong nền kinh tế số trong cái dịp tiết Nguyên Đán ấy ở đó tôi có nói đến ba loại ví ví xanh dành cho cơ quan tổ chức nhà nước ví

(17:14) vàng dành cho tổ chức kinh tế và ví xám dành cho các cá nhân bây giờ ta sẽ nói về việc giải ngân cái tài khoản pi để điều tiết cái tăng trưởng kinh tế như vậy cái lượng pi mà chúng ta lưu trữ trong ví xám ấy sẽ được sử dụng cho cơ chế một đó là gì giải ngân thay thế phương tiện thanh toán cũ nó không hết

(17:33) thì nó sẽ không được đưa vào lưu thông nữa Nhưng nó có thể được chuyển sang ví vàng để thực hiện phát triển kinh tế sang ví vàng tức là ghi nhận một khoản nợ phải không ạ Thế thì khi pi từ ví xám chuyển sang ví vàng của tổ chức kinh tế thì tổ chức có ví vàng sẽ phải xác lập một khoản nợ đối với cái cá nhân có ví

(17:53) xám đó và phải có trách nhiệm sản xuất kinh doanh để tạo ra giá trị hàng hóa dịch vụ thật thu được cái tiền pi thật để trả lại cho ví xám Nếu mà không đủ thì lỗ đủ thì hòa vốn mà thừa thì có lãi đó là cơ chế vận hành như nãy tôi đã nói ở trên đôi với tiền phát việc này sẽ thực hiện bởi hợp đồng thông minh chứ

(18:15) không phải do con người nữa can thiệp vào đó nữa mọi cái khi quý vị đồng ý ký hợp đồng thông minh với các cái tổ chức kinh tế thì việc này hợp đồng thông minh nó sẽ duy trì thực hiện và nếu như cái ví vàng đó thua lỗ thì người đại diện theo pháp luật của tổ chức kinh tế có ví vàng đó họ sẽ phải chịu trách nhiệm phải

(18:32) đem tài sản giá trị của mình ra để trả lại nếu như cái người sở hữu ví xám mà muốn tự kinh doanh thì họ cũng phải tự lập một tổ chức kinh tế có thể là công ty có thể là cơ sở sản xuất kinh doanh hộ gia đình cá thể gì đấy nhưng phải có đăng ký đúng quy định với pháp luật để có thể mở được một ví vàng sau đó là vay

(18:52) một khoản tiền từ cái ví xám của chính mình để tiế này hành kinh doanh rồi lại phải có nghĩa vụ thanh toán trả lại cho cái ví xám đó nếu thua lỗ thì sẽ phải chịu mất tự mình đánh mất thôi thì chẳng có ai ngu mà đi Kinh doanh rồi để mà đánh mất tiền cả cái việc đó thì người ta biết thừa cho người ta không cần phải

(19:10) điều tiết còn ông nào mà lại có tiền xong đem tung tiền ra cho thị trường kiểu đấy Chẳng có ai làm được và nếu mà tất cả mọi người đều như thế thì không cần đến nền kinh tế nữa phải không ạ đắc đạo hết rồi Không cần nữa, như vậy bằng cách này thì lượng pi theo cơ chế hai sẽ được bơm vào thị trường một cách

(19:27) đúng quy trình có cơ chế đúng quy luật kinh tế nếu như đối với Pioneer mà không có năng lực kinh doanh ấy thì tốt nhất hãy đầu tư vào các doanh nghiệp mà những cái doanh nghiệp có tiềm năng ấy còn nếu tự kinh doanh thì sẽ phải chịu rủi ro hoặc là lãi to hoặc là thua lỗ chơi giống như đánh bạc thôi cơ chế Thứ hai

(19:44) này sẽ thực hiện quy trình bơm tiền vào nền kinh tế y như của Fiat nó không khác hiện nay Fiat tí nào qua vai trò của các ngân hàng đâu thế Còn đối với Pi thì nó thực hiện qua vai trò của Pioneer và phần còn lại của các tổ chức chính phủ đi không ạ Thế thì tất cả các tổ chức kinh tế hiện nay chúng ta biết rằng là

(20:02) chưa có tổ chức nào có pi cả bởi vì Với tư cách mở tài khoản là tư cách tổ chức như hiện nay pi không cho mở chỉ có mở ví pi mở tài khoản pi với tư cách là cá nhân thôi đó là cái điều mà quý vị sẽ thấy là trong tương lai nó sẽ cực kỳ có lợi có hữu ích cho cái việc giữa ví xám với ví vàng và sau này các tổ chức kinh tế muốn

(20:23) có pi thì phải đưa hàng hóa vào đổi kể cả bản thân chủ doanh nghiệp ông nào đang làm chủ doanh nghiệp đang khai thác Vi đang có rất nhiều ví cũng phải thực hiện cái quy trình mà Cho ví vàng của doanh nghiệp vay từ ví xám của cá nhân người đó kể cả bản thân tôi Tôi rất nhiều vi Nhưng công ty do chính tôi làm

(20:41) giám đốc muốn có tiền pi để đầu tư thì vẫn phải thực hiện vay từ ví xám của cá nhân tôi có lẽ đó cũng là lý do mà các tổ chức không thể đứng tên chủ tài khoản khai thác vi Cơ chế này cũng sẽ thanh lọc được đâu là đá đâu là vàng và như tôi nói đấy sự giàu có không phải là có nhiều tiền mà phải là năng lực kiến tạo

(21:02) giá trị hoặc là khả năng quản trị tiền bạc Nếu không có hai cái thứ này Thưa với quý vị là cái người mà có 100 pi với người có 1000 pi ấy là tương đương nhau thôi bởi vì anh có sống được 30 năm nữa tiêu không hết Mà thế thì nó chẳng có ý nghĩa và giá trị gì cả Bởi vì ngay bản thân 5 pi giải ngân mà tiêu còn

(21:19) không hết thì số còn lại để làm cái gì muốn cho không được muốn tặng không được chứ không phải là thích tiền của tôi là giải Ngân tùm lum đâu Có thể cho tặng nhưng cái số phí cho tặng đấy cũng vẫn ở trong trạng thái khóa nằm ngoài cơ chế giải ngân quý vị có có thì quý vị có thể cho con cho cháu cho anh cho em cho bạn

(21:36) cho bè Ok Nhưng nó sẽ nằm trong cơ chế giải ngân Đây là một cái điều mà hôm trước tôi lại nói rồi nếu như những người mua bán Pi mà nhìn rõ điều này từ đầu thì chắc là họ không không không mua làm gì rỗi hơi và tôi nói thật khi tôi nhìn thấy cái Cơ chế này tôi hiểu cái Cơ chế này này ngay từ đầu lúc tôi khai

(21:54) thác vi tôi hiểu ra đấy là tôi tôi tuyển ref xong được thêm 90 ref và tôi dừng lại Vì tôi đặt mục tiêu chỉ có 20.000 pi thôi Tôi đặt mục tiêu là khai thác được 20.000 pi hao hụt trừ hao đi xuống còn 10.000 là vừa thế nhưng mà bây giờ thì con số đấy nó vượt rồi phải không ạ đế đấy là cái lý do mà tôi đặt

(22:10) cái mục tiêu là như vậy thôi và tôi nhìn thấy các anh các chị mua pi thì tôi thấy nó không cần thiết đấy là chưa kể cái rủi ro là vi phạm quy định của PCT bị khóa Tôi chưa bàn cái việc đó Nói ngay ở đây là để chết Tức là bây giờ chúng ta đang có tiền có tiền ngay tại bây giờ này mà không biết đem làm gì không biết

(22:25) Tiến tạo giá giá trị gì cả cuối cùng mua tích chữ để đấy thôi Thì cũng coi như là tích trữ được một khối tài sản nhưng đời này Tiêu làm sao hết Xong lại còn đâm ra vi phạm quy định của PCT dẫn đến là gánh thêm một cái rủi ro nữa tôi thấy nó không cần thiết phải không ạ Đấy là những cái điều mà chúng ta không nhận ra

(22:40) Tóm lại pi sẽ có hai cơ chế giải ngân cơ chế giải ngân một phần pi tím theo chính sách của từng quốc gia để thay thế phương tiện Thanh Toán cũ và cơ chế giải ngân thứ hai là để phát triển kinh tế giải ngân pi theo cơ chế 1 sẽ không có nhiều tức là không có nhiều pi sẽ được đưa vào lưu thông đâu tuy nhiên chừng đó

(22:57) cũng đủ cho các pioner có cuộc sống sung túc còn cơ chế Hai sẽ giải ngân để phát triển kinh tế mới chính là mẫu chốt quyết định sự giàu có của Pioneer Nó hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực kiến tạo và giá trị quản lý tiền tệ của mỗi người phải không ạ Đấy là cái điều mà tôi nói nhắc đi nhắc lại rằng có nhiều

(23:13) pi chưa giàu là vì thế Tại sao tôi nhắc cái việc này từ rất lâu rồi chứ không phải bây giờ tôi mới nhắc đi không ạ Và như trong cái video trước tôi đã nói đấy PCT xây dựng mạng pi mục đích chính là để phục vụ phát triển kinh tế xã hội chứ không phải là để làm an sinh xã hội cái việc an sinh xã hội nó chỉ là

(23:30) một phần rất là nhỏ thôi nhưng cái mục tiêu chính của họ là phát triển kinh tế tạo kiến tạo ra một cái nền kinh tế mới phát triển bền vững thinh vượng cho nên họ cần tạo ra những triệu phú tỷ phú thực sự có năng lực có năng lực kiến tạo giá trị biền vững chứ không phải là họ mong muốn tạo ra một đội ngũ trọc Phú

(23:47) chỉ biết hưởng thụ mà không muốn làm gì đấy là cái điều tôi khẳng định Chắc chắn là như vậy và khi hiểu rõ tiến trình giải ngân tài khoản của mình vào thị trường ấy chúng ta sẽ thấy Cùng lắm chúng ta có được vài tỷ có thể tiêu dùng ngay còn lại vẫn phải do năng lực của chúng ta cho nên nếu như có pi có thể

(24:02) hối đoái với tỷ giá 314.159 đô la đi chăng nữa cũng sẽ không có nhiều người tự nhiên là trở nên giàu có đâu Thực tế vài năm nữa chúng ta sẽ thấy việc có vài tỷ Việt Nam đồng trong tay chỉ là một cái cuộc sống gọi là trung lưu có chút dư giả hơn so với xã hội lúc đó thôi không có cái gì gọi là giàu có cả và chính những người cho rằng

(24:22) gcv là ảo là sợ mình giàu có thế nọ thế kia đấy thì có khi người đó mới là ảo tưởng tưởng mình giàu, không giàu đâu thưa quý vị. Việt Nam trong tương lai chỉ vài năm nữa thôi cái tốc độ tăng trưởng kinh tế nó sẽ Bứt Phá lên khủng khiếp nó sẽ chuyển mình cực kỳ nhanh cái này tôi nói rất là nhiều lần rồi mà chúng ta vẫn

(24:39) không hình dung tôi tin rằng cái việc đó nó đã có một cái chiến lược hoạch định rất là lâu dài rồi nó phù hợp với cả với thời cuộc cơ và thưa quý vị Tôi ủng hộ gcv không có nghĩa là tôi khẳng định pi đạt gcv Nhưng đó là cách tôi giúp cộng đồng bảo vệ pi giúp cộng đồng có thêm nhiều niềm tin hơn đối với Pi tiếp

(24:57) tục tìm ra những cái lý do những cái kiến thức những cái chiến lược những cái định vị mà p có team người ta hướng tới tại sao nó lại nảy sinh cái gcv đó Tôi ủng hộ nó trên cơ sở những phân tích có logic còn cái giá trị thực của nó chỉ có những người làm chiến lược mới giải quyết định được có thể quyết định được

(25:15) cộng đồng không có nhiều cái vai trò trong việc này đâu Mấy người cho gcv là ảo tưởng vì nó vượt giới hạn của họ hoặc họ sợ là sau này mang tiếng là bị người khác nó nói mình ảo tưởng nếu mang tiếng cho là ảo tưởng mà giúp được người khác ấ thì cũng đáng mà Cho dù sau này nó không đạt được gcv thì tôi tin rằng cũng

(25:33) sẽ chẳng mất đồng nào tức là những người kể cả họ không không coi pi là ảo tưởng họ cũng không mất dp nào nhưng người mà cho gcv là ảo tưởng ấy thì cũng chẳng có thêm được pi nào thậm chí còn lười bấm hơn những người tin tưởng gcv cơ đấy cho nên nhìn ở góc nhìn này đấy thì mới thấy là những người cho là thực tế đó mới là

(25:51) những người ảo tưởng vì tưởng rằng như thế là tốt tưởng rằng như thế là thể hiện được cái hiểu biết của mình tưởng rằng như thế là giúp kiến tạo giá trị của Pi nhưng không phải đâu Thực sự nếu họ nhìn nhận một cách đầy đủ các chiết lược hoạch định thì họ sẽ thấy được và thưa quý vị cái phần mà tôi chia sẻ đến

(26:08) hôm nay này là cũng chưa hết đâu Nhưng mà thực sự đến đến lúc này tôi cảm thấy cần phải chia cái ph chia sẻ phần này thôi chứ còn trước đó Khi mà tôi xây dựng bốn cái video đầu tiên ấy Tôi đã nhìn ra toàn bộ cái Cơ chế này của Pi rồi nhưng mà giai đoạn đó tôi cũng chưa muốn chia sẻ ngay Bởi vì thực sự cái

(26:23) nội dung này nó liên quan tiền tệ vĩ mô nói nó rất là khó diễn giải bản thân tôi cũng không phải là chuyên gia chuyên vào gì cả Cộng đồng cứ gán ghép thế thôi chứ còn tôi cũng chỉ là dựa trên cái hiểu biết của mình tôi cũng là một Pioneer bình thường như mọi người cho nên nó rất là khó diễn giải để để làm cho mọi người

(26:38) hiểu được cái mà tôi đang hiểu cho nên là tôi rất ngại chia sẻ cái những cái phần nó nó mang tính tổng thể thế này phải không ạ vì đây là một cái chủ đề rất là quan trọng nếu như mà chúng ta hiểu rõ thì chúng ta sẽ giúp được có được cái kế hoạch sử dụng đồng pi của mình hữu ích hơn đi không ạ Còn nếu như

(26:54) mọi người chưa rõ thì thì hãy comment xuống dưới đây để chúng ta cùng trao đổi nếu cần thiết thì chúng ta có thể tổ chức một cái buổi zoom Online để giải đáp về cái nội dung này thì tôi nghĩ rằng nó sẽ làm rõ được nhiều vấn đề hơn nội dung video hôm nay đã khá giải tôi xin phép dừng lại ở đây video này chứa

(27:10) đựng rất là nhiều nội dung nếu chỉ xem qua thì chưa chắc quý vị đã thấy hết được cái giá trị của nó đâu hãy suy ngẫm về những gì tôi chia sẻ trong video này nếu như thấy hữu ích thì hãy giúp tôi chia sẻ nó với người khác xin chào và hẹn gặp lại trong các video tiếp theo. Xin chân thành cảm ơn!

Video

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget